Cảm biến Omron được sản xuất bởi nhà sản xuất Omron là thương hiệu đến từ Nhật Bản.

Các sản phẩm cảm biến được sản xuất bởi Omron đều có chất lượng cao, được ứng dụng những công nghệ mới nhất vào thiết bị.

Cảm biến được sử dụng để cảm nhận những trạng thái vật lý, hóa học hay sinh học và chuyển đổi thành tiến hiệu điện để truyền tải thông tin.

Các thông tin được thu thập sẽ được xử lý lại theo các tham số định sẵn để xác định các thông số kỹ thuật đo được.

Và chúng sẽ được truyền tiếp qua các thiết bị máy móc để sử lý những công việc cụ thể như đóng, mở thiết bị, hay cảnh báo nồng độ trong môi trường.

Sơ lược về cấu tạo của các cảm biến Omron:

Hiện nay hầu hết các dòng cảm biến Omron (Sensor) đều là những thiết bị điện tử, được thiết kế với các đầu dò theo tính chất đặc trưng cần đo.

Tùy thuộc vào thiết kế mà đầu dò sẽ có thể đo được những đại lượng như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, áp suất,…

Các sensor này sẽ được bảo vệ trong một lớp vỏ, hoặc vỏ hộp, với các tiêu chuẩn chống nước, chống bụi,…

Bên cạnh đó nó sẽ có các hệ thống dây truyền thông, để truyền các thông tin thu được đến thiết bị xử lý.

Cảm biến Omron E3JK-RR11-C

Các dòng cảm biến được sử dụng phổ biến trên thị trường:

Thị trường cảm biến hiện nay có rất nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chức năng và ứng dụng thực tiễn.

Với mỗi loại cảm biến sẽ có những ứng dụng khác nhau, nhưng tổng quan hiện nay một vài loại cảm biến sau thường được sử dụng nhiều trong sản xuất và kiểm soát dây chuyền.

Cảm biến quang:

Cảm biến quang được biết điến là một tổ hơp linh kiện quang điện, khi tiếp xúc với ánh sáng cảm biến sẽ chuyển đổi trạng thái từ đó nó sẽ truyền tín hiệu nhận được về bộ xử lý.

Ứng dụng rộng rãi nhất của cảm biến quang là sử dụng phát hiện các vật thể, thông qua cơ chế thay đổi ánh sáng thu được.

Ngoài ra nó còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực tự động hóa, là một đôi mắt của các thiết bị trên hệ thống dây chuyền tự động.

Cảm biến tiệm cận:

Cảm biến tiệm cận, loại loại cảm biến có khả năng phát hiện các vật thể là kim loại từ tính, hoặc kim loại không từ tính.

Cơ chế hoạt động của cảm biến tiệm cận là khi vật ở gần cảm biến nó sẽ sinh ra phản ứng, khoảng cách đo được thường chỉ khoảng vài mm.

Ưu điểm của cảm biến này là nó có thể hoạt động tốt ngay cả trong những môi trường khắc nghiệt nhất.

Bên cạnh đó thể tích nhó, giúp nó có thể lắp đặt ở nhiều nơi, độ bền, tuổi thọ cũng cao giúp nó có thể sử dụng lâu dài hơn.

Cảm biến Omron Type GLS-M1

Cảm biến áp suất:

Đây là loại thiết bị điện tử dùng để cảm ứng sử thay đổi của áp suất sang tín hiệu điện, nó được ứng dụng rộng rãi trong các môi trường có liên quan tới áp suất.

Áp suất là áp lực của một chất lên một bề mặt vật khác, nếu áp suất vượt quá sức chịu đựng của bề mặt đó nó có thể gây ra nứt vỡ, gây nguy hiểm xung quanh.

Hiện nay cảm biến áp suất được ứng dụng trong rất nhiều thiết bị, môi trường trong cuộc sống hằng ngày và sản xuất.

Cảm biến độ tương phản:

Là một loại cảm biện được sử dụng với nguồn sáng LED đỏ hay xanh lá hoặc cả hai, khi làm việc cảm biến độ tương phản sẽ hấp thụ lượng sáng khác nhau, vì vậy người ta có thể chọn bước sóng khác nhau để tạo ra độ tương phản cao nhất để ứng dụng.

Qua trình sử dụng sẽ cần trải qua bước huấn luyện cảm biến để có thể nhận diện tốt hơn màu sắc đã được lựa chọn.

Cảm biến tương phản có độ linh hoạt cao với những nguồn sáng trắng phổ rộng, với loại cảm biến này cho độ khác biệt trên mọi màu và tổ hợp màu với thời gian chuyển đổi nhanh.

Cảm biến màu:

Cảm biến màu phân tách ánh sáng phản xạ, từ một đối tượng thành các thành phần màu sắc khác nhau.

Mỗi màu sắc được phân tách sẽ được đánh giá và xác định xem có thuộc phạm vi màu sắc được cài đặt ban đầu cho mỗi màu sắc riêng biệt.

Cảm biến Omron model TL-W3MC1

Cảm biến siêu âm:

Cảm biến siêu âm được biết đến là thiết bị điện tử dùng để đo khoảng cách của một đối tượng mục tiêu bằng cách tạo ra sóng siêu âm.

Khi bộ phát tạo ra, và gặp vật cản sẽ phản hồi lại sóng siêu âm bằng bộ phận thu, được phản xạ lại.

Hiện nay cảm biến siêu âm có ưu điệu là nó có thể hoạt động được trong nhiều môi trường khác nhau, giúp cho việc phát hiện và đo khoảng cách trở nên dễ hơn.

Bên cạnh đó, độ phản hồi của cảm biến siêu âm nhanh, độ chính xác gần như tuyệt đối nến nó là một thước đo chuẩn.

Một số dòng cảm biến Omron hiện nay:

Cảm biến quang Omron:

Cảm biến quang Omron được biết đến là dòng sản phẩm cảm biến có độ nhạy cao trên thị trường hiện nay.

Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, và ứng dụng nhiều công nghệ mới nhất hiện nay của Omron.

Bên cạnh đó cảm biến quang điện Omron có khá nhiều mẫu mã đa dạng, giúp cho người dùng dễ dàng chọn lựa sản phẩm thích hợp cho ứng dụng của mình.

Cảm biến quang Omron

Cảm biến tiệm cận Omron:

Cảm biến tiệm cận Omron là dòng sản phẩm được Omron đưa ra thị trường với nhiều mẫu mã khác nhau với các công nghệ đạt tiêu chuẩn cao.

Hiện nay trên thị trường, các dòng cảm biến tiệm cận Omron được rất nhiều khách hàng lựa chọn cho các dây chuyền, máy móc của mình.

Sản phẩm có độ bền cao, tuổi thọ cao, và hoạt động được trong nhiều môi trường khác nhau, kể cả môi trường khắc nghiệt.

Cảm biến áp suất Omron:

Sản phẩm cảm biến áp suất Omron được sản xuất trên dây chuyền công nghệ Nhật Bản, sản phẩm hiện đã và đang được phân phối trên toàn thế giới.

Cảm biến áp suất Omron hiện nay được nhiều khác hàng sử dụng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực từ sản xuất đến đời sống.

Ưu điểm của nó là có thể đo được áp suất với độ chính xác cao, tuổi thọ cũng như độ bền cao trong quá trình sử dụng.

Cảm biến đo nhiệt độ Omron:

Cảm biến đo nhiệt độ Omron được biết đến là dòng cảm biến được sử dụng trong các thiết bị y tế của Omron.

Bên cạnh đó nó còn được sử dụng trong các dây chuyền sản xuất thực phẩm, trong các nồi hơi, hay trong các thiết bị đo nhiệt khác.

Trải qua quá trình nghiên cứu và phát triển, ngày nay các cảm biến nhiệt của Omron đang dần phát triển vượt bậc hơn về công nghệ.

Bài viết liên quan